Lịch sử hình thành và phát triển của bê tông ốp khuôn

Các thiết bị và công nghệ về bê tông ốp khuôn đầu tiên của thế giới được phát minh ở California vào năm 1955 bởi ông Brad Bowman, ban đầu có rất ít sự lựa chọn về thiết kế và màu sắc. Tại thời điểm đó ngay cả bản thân ông cũng không thể tưởng tượng được tác động to lớn và ảnh hưởng của phát minh này đến ngành công nghiệp bê tông kiến trúc sau này.

Continue reading “Lịch sử hình thành và phát triển của bê tông ốp khuôn”

Tản mạn : Đá rửa, đá mài một thời vang bóng.

Thăm lại nhiều công trình được xây dựng ở Sài Gòn – TP.HCM  từ khoảng thập niên 60-70 đến khoảng giữa thập niên 80 của thế kỷ trước, chúng ta sẽ gặp những mảng tường, hàng rào, cầu thang có bề mặt “đá rửa, đá mài”. Đó là một phương pháp thi công bề mặt đã phổ biến ở Sài Gòn trong một thời gian dài và đã lan ra nhiều địa phương khác. Chuyện kể của KTS Cổ Văn Hậu – người thầy của nhiều thế hệ kiến trúc sư ở TP.HCM – sẽ giúp bạn đọc KT&ĐS hình dung phần nào về một phương pháp thi công đã “một thời vang bóng”.

Continue reading “Tản mạn : Đá rửa, đá mài một thời vang bóng.”

Mảng ghép quen mà lạ

Có một nhận xét “bất thành văn” là các xu hướng trang trí nội ngoại thất cũng xoay vòng trở lại giống như thời trang sau một khoảng thời gian nhất định. Phong cách ghép mảnh, cẩn gạch đá lên tường kiểu mosaic vốn khá thịnh hành vào thập nhiên 60, 70 thế kỷ trước, giờ đang hồi sinh với nhiều sắc thái mới, vật liệu mới.

Continue reading “Mảng ghép quen mà lạ”

“Make up” cho tường

Trong công trình, bề mặt tường chiếm diện tích lớn nhất, nếu so với các bề mặt khác như sàn, trần, cửa. Hoàn thiện bề mặt tường (mà phổ biến nhất là sơn) là công việc thuộc giai đoạn hoàn thiện, theo một logic thông thường là không thể thiếu. Việc này cũng như “trang điểm” cho tường.

Continue reading ““Make up” cho tường”